Zalo QR
10.3 Số lượng các mốc quan trắc của tuyến đường ống áp lực quy định như sau:
a) Đường ống áp lực có đường kính trong D0 dưới 2 m; mỗi mố néo và mố đỡ trung gian phải đặt một mốc quan trắc. Mỗi khớp bù co giãn đặt 1 thước chỉ báo độ co giãn của đường ống. Trường hợp đường ống không cắt đoạn giữa 2 mố néo liên tiếp đặt một mốc quan trắc gắn vào đường ống;
b) Đường ống áp lực có đường kính trong D0 lớn hơn 2 m; mỗi mố néo, mố đỡ trung gian đặt 2 mốc quan trắc theo phương ngang ở 2 phía của đường ống. Mỗi khớp bù co giãn đặt 2 thước chỉ báo độ co giãn của đường ống không cắt đoạn. Giữa 2 mố néo liên tiếp đặt một mốc gắn vào đường ống.
10.4 Tất cả các mốc quan trắc của hệ thống quan trắc phải đưa vào mạng khống chế chung của công trình.
PHỤ LỤC A
(Quy định)
XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC ĐỘNG LÊN ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁC MỐ CỦA NÓ (CÁC GIÁ TRỊ Ai)
Bảng A.1
Tên của lực tác dụng |
Công thức tính toán |
Dấu của lực tác dụng |
Bộ phận được kể đến khi tính toán |
||||||
Đoạn trên |
Đoạn dưới |
Ống cắt đoạn |
Ống liên tục |
||||||
Trạng thái nhiệt độ |
Vỏ của đường ống |
Mố néo mố đỡ trung gian |
Vỏ của đường ống |
Mố néo mố đỡ trung gian |
|||||
Tăng |
Giảm |
Tăng |
Giảm |
||||||
a) Hướng tác dụng theo phương dọc ống: |
|||||||||
1. Trọng lượng kết cấu thép của đường ống |
+ |
+ |
+ |
+ |
* |
* |
* |
* |
|
2. Áp lực của nước tác dụng lên mặt bích thử |
± |
± |
± |
± |
* |
* |
* |
* |
|
3. Áp lực của nước tác dụng lên đoạn ống có đường kính thay đổi |
± |
± |
± |
± |
* |
* |
* |
* |
|
4. Áp lực của nước tác dụng lên đoạn ống cong. |
+ |
+ |
- |
- |
* |
* |
* |
* |
|
5. Áp lực của nước tác dụng lên mặt mút mối bù co giãn |
+ |
+ |
- |
- |
* |
* |
|
|
6. Lực ma sát của nước lên thành ống |
+ |
+ |
+ |
+ |
* |
* |
* |
* |
|
7. Lực ma sát trong mối bù co giãn |
+ |
- |
- |
+ |
* |
* |
|
|
|
8. Lực ma sát ở mố đỡ trung gian khi nhiệt độ thay đổi |
+ |
- |
- |
+ |
* |
* |
* |
* |
|
9. Lực ly tâm khi nước chảy ở đoạn ống cong |
+ |
+ |
- |
- |
* |
* |
* |
* |
|
10. Lực do biến dạng ngang |
- |
- |
+ |
+ |
|
|
* |
* |
|
11. Lực do biến dạng ngang khi độ dày thành ống thay đổi |
- |
- |
+ |
+ |
|
|
* |
* |
|
12. Lực do nhiệt độ thay đổi |
+ |
- |
- |
+ |
|
|
* |
* |
13. Lực do nhiệt độ thay đổi khi độ dày thành ống thay đổi |
+ |
- |
- |
+ |
|
|
* |
* |
|
b) Hướng tác dụng theo phương pháp tuyến: |
|||||||||
1. Thành phần kết cấu thép đường ống |
+ |
+ |
+ |
+ |
* |
|
* |
|
|
2. Thành phần trọng lượng nước đường ống |
+ |
+ |
+ |
+ |
* |
|
* |
|
|
c) Hướng tác dụng theo phương bán kính: |
|||||||||
Áp lực nước bên trong |
+ |
+ |
+ |
+ |
* |
* |
* |
* |
|
d) Hướng tác dụng theo phương đứng: |
|||||||||
1.Trọng lượng kết cấu thép đường ống |
GTP = gst.Li |
+ |
+ |
+ |
+ |
|
* |
|
* |
2. Trọng lượng nước trong ống |
Gw = gwFTP.Li |
+ |
+ |
+ |
+ |
|
* |
|
* |
3. Trọng lượng mố đỡ trung gian |
GÕP = VÕgon |
+ |
+ |
+ |
+ |
Tính mố đỡ trung gian |
|||
4. Trọng lượng mố néo |
GaP = Vagon |
+ |
+ |
+ |
+ |
|
* |
|
* |
e) Hướng tác dụng theo phương ngang: |
|||||||||
1. Thành phần nằm ngang của trọng lượng nước trong ống |
- |
- |
- |
- |
|
* |
|
* |
|
2. Áp lực chủ động của đât |
R (theo tiêu chuẩn) |
|
|
|
|
|
* |
|
|
CHÚ THÍCH 1: Các đại lượng trong các công thức ghi trong bảng như sau: gst là trọng lượng kết cấu thép 1 m đường ống, t/m; gw là trọng lượng nước trong 1 m đường ống, t/m; D0, D01, D02 là đường kính trong của các đoạn ống, m; D1, D2 là đường kính trong, đường kính ngoài của mặt mút mối bù, m; j là góc nghiêng trục đường ống, độ; gw là khối lượng riêng của nước, t/m3; hw là cột nước tổn thất ma sát giữa nước với thành ống, m; bk là chiều dài vòng chèn làm kín của mối bù co giãn, m; Mk là hệ số ma sát trong mối bù: MK = 0,3; Lk là khoảng cách giữa các mố đỡ trung gian, m; F là hệ số ma sát của mố đỡ trung gian; V là vận tốc nước trong ống, m/s; m là hệ số Poat xông m = 0,3; sz là ứng suât vòng do áp lực bên trong gây ra đối với đường ống, MPa ; F0dl là diện tích tiết diện ngang của đường ống thép, m2; E là mô đuyn đàn hồi của thép : E = 0,21x106 MPa ; Dt là trị số thay đổi nhiệt độ, oC; a là hệ số nở dài của thép : a = 0,12.10-4 , l/độ; Li là chiều dài các đoạn ống, m; g là gia tốc trọng trường : g = 9,81 m/s2; CHÚ THÍCH 2: a) Đối với các lực dọc trục và lực nằm ngang mang dấu (+) khi tác dụng về đoạn ống phía sau theo chiều dòng chảy và dấu (-) khi tác dụng về lực phía trước, xem hình B.1; b) Với vận tốc bình thường, lực A6 không tính đến; c) Khi đường kính nhỏ A4 được tính theo đường kính và cột áp tại trung tâm khuỷu nối ống.
Hình A.1 – Sơ đồ xác định dấu của lực tác dụng |