Zalo QR
12.1. Số liệu chính xác được quy định đo từ hai mẫu liền kề nhau trên cùng một ống thép có cùng điều kiện chế tạo, có bề mặt ống thép và lớp phủ đồng nhất. Các mẫu thử không liền kề nhau trên ống thép có thể có các điều kiện chế tạo khác nhau. Các dữ liệu sau đây cần được sử dụng để đánh giá khả năng chấp nhận được của kết quả đo.
12.2. Phương pháp A
12.2.1. Độ lập lại các kết quả sao chép lại do cùng 1 người thao tác được xem là tin cậy được trừ khi các giá trị ECD lệch nhau hơn 1,27 mm. ECD tính theo công thức (2):
ECD = (A/0,785).1/2 (2)
Trong đó:
A là diện tích màng phủ bị hở phát triển từ một lỗ khoan nhân tạo của màng sơn đã thử nghiệm, (mm²).
12.2.2. Độ lập lại kết quả báo cáo của một phòng thí nghiệm được xem là tin cậy trừ khi chúng sai khác với kết quả của phòng thí nghiệm khác lớn hơn 25 mm về giá trị ECD.
12.3. Phương pháp B
12.3.1. Độ lập lại
12.3.1.1. Độ lập lại kết quả do một người thí nghiệm tiến hành được xem là tin cậy, trừ khi chúng lệch nhau hơn một đơn vị tính theo hàm (-logI), với I tính theo đơn vị A.
12.3.1.2. Độ lập lại kết quả do một người thí nghiệm tiến hành được xem là tin cậy, trừ khi giá trị ECD của chúng lệch nhau lớn hơn 12,7 mm như miêu tả ở điều 12.2.1.
12.3.2. Độ tái lập
12.3.2.1. Các kết quả báo cáo của một phòng thí nghiệm được xem là tin cậy, trừ khi chúng sai khác với kết quả của phòng thì nghiệm khác nhau một đơn vị tính theo hàm (-logI), với I tính theo đơn vị A.
12.3.2.2. Các kết quả báo cáo của một phòng thí nghiệm được xem là tin cậy, trừ khi chúng sai khác với kết quả của phòng thí nghiệm khác hơn 25 mm về giá trị ECD như mô tả ở điều 12.2.1.
Phụ lục A
(Tham khảo)
Bảng số liệu và các dạng báo cáo kết quả
Điều I: Bảng số liệu và báo cáo kết quả bóc tách catot của lớp phủ đường ống theo phương pháp A và phương pháp B:
Mẫu số:……………kết quả số:…………Ngày bắt đầu:…………..Ngày kết thúc:
Ống thép:
Đường kính ngoài ống, (mm)……….Độ dày ống, (mm)………Chiều dài ống, (mm)
Nhà sản xuất. ………………………………………………Đơn vị lắp đặt
Lớp phủ:
Tên:
Nhà sản xuất
Phương pháp chế tạo
Người chế tạo
Độ dày, (mm)
Lớn nhất………………..Nhỏ nhất………….Trung bình…………...tại các lỗ hở: Đỉnh
Thân…………………Đáy
Thử nghiệm:
Thời điểm bắt đầu………………………..Thời điểm kết thúc
Diện tích kiểm tra, (mm²)
|
Đỉnh |
Giữa |
Cuối |
Trung bình |
Đường kính ban đầu của lỗ khoan, (mm) |
|
|
|
|
Diện tích chưa phủ cuối cùng, (mm²) |
|
|
|
|
Diện tích lỗ hở ban đầu, (mm²) |
|
|
|
|
Diện tích bong tróc thực, (mm²) |
|
|
|
|
Đường kích lỗ bong tróc tương đương, (mm) |
|
|
|
|
Nhóm |
Đường kính tương đương của lỗ bong tróc lớn nhất (mm) |
Các lỗ hở tự sinh |
Kiểm chứng tính liên tục của lớp phủ trước khi bắt đầu thử nghiệm trên điều 7.6 |
|||
Thử nghiệm |
Độ phân cực |
M |
||||
Bắt đầu |
Sau 15 phút |
|||||
A |
12,7 |
|
|
|
|
|
B |
25,4 |
|
|
|
|
|
C |
38,1 |
|
|
|
|
|
D |
50,8 |
|
|
|
|
|
E |
Lớn hơn 50,8 |
|
|
|
|
|
Dòng điện chỉnh lưu:
Nếu dòng điện chỉnh lưu không chỉ thị liên tục, cần chỉ ra thời gian gián đoạn (phút, giờ):………..
Bảng A1 - Dạng báo cáo số liệu cho một mẫu thử theo phương pháp A và B
Điều II: Bảng số liệu và báo cáo kết quả bóc tách catot của lớp phủ đường ống theo phương pháp B: Phương pháp B: theo dõi điện thế và dòng điện
Điện trở bắt đầu + ………………-……………
Số ngày thử nghiệm đã qua, To |
Ngày và giờ |
Điện thế so sánh, V |
Dòng điện thực, I1, (mA) |
= E2 - E1 (mV) |
Giá trị trung bình |
|||
E1 |
E2 |
, V |
I1, mA |
(-)log I1 |
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng A2 - Dạng báo cáo đề xuất dùng để biểu diễn số liệu cho một mẫu thử theo phương pháp B
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu tham khảo
3 Nguyên lý
4 Ý nghĩa và sử dụng
5 Thiết bị, dụng cụ
6 Hóa chất và vật liệu
7 Mẫu thử
8 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm
9 Quy trình theo phương pháp A
10 Phương pháp B
11 Báo cáo thử nghiệm
12 Độ chụm và độ chệch
Phụ lục A (Tham khảo) Bảng số liệu và các dạng báo cáo kết quả