Zalo QR
Dòng điện trong nhà máy sử dụng là dòng điện xoay chiều ba pha, điện được mua từ công ty điện lực thành phố Hải Phòng qua trạm biến áp của co,ong ty được đưa vào xử dụng trong nhà máy phục vụ cho việc chiếu sáng và các thiết bị trong nhà máy.
9.1.1 Cách bố trí đèn.
Trong phân xưởng sản xuất để làm việc, bố trí đèn căn cứ các thông số.
Số đèn mỗi tầng nhà là n = n1 + n2
Để tính phụ tải chiếu sáng dùng phương pháp công suất riêng. Nếu trên 1m2 sàn nhà có công suất chiếu là p. Vậy toàn bộ sàn nhà có diện tích là S sẽ có công suất chiếu sáng.
P = p* S
Số đèn tổng cộng là n, công suất mỗi đèn: Pd = P/n
Dùng đèn có công suất 100W cho nhà xưởng, nhà hành chính dùng đèn neon 40W
9.1.2 Tính toán cụ thể.
Chọn L = 3, l = 0.3 * 3 = 0.9(m)
9.1.2.1 Đèn chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất chính.
n1 = [ (66 – 2*0.9)/3] +1 = 20.4
=> Chọn 21 bóng
n2 = [ (18 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4
=> Chọn 7 bóng
Số đèn là n = 21 * 7 = 147
Công suất P = 147 * 0.1 = 14.7(KW)
9.1.2.2 Đèn chiếu sáng kho lạnh.
n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4
=> Chọn n1 =9
n2 = [(18-2*0.9)/3] +1 = 6.4
=> Chọn n2 = 7
Vậy số đèn trong kho lạnh là n = 9*7 =63 Công suất 45 *0.1= 4.5(KW)
9.1.2.3 Đèn chiếu sáng kho thành phẩm.
n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4
=> Chọn n1 =9
n2 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73
=> Chọn n2 = 4
Vậy số đèn trong kho thành phẩmlà n = 9*4 = 36 Công suất 36 *0.1= 3.6(KW)
9.1.2.4 Đèn chiếu sáng cho phân xưởng hộp sắt, bao bì
n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4
=> Chọn n1 =9
n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n2 = 4
Vậy số đèn trong phân xưởng hộp sắt và bao bì là n = 9*4 = 36 Công suất 36 *0.1= 3.6(KW)
9.1.2.5 Đèn chiếu sáng kho nguyên liệu phụ.
n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4
=> Chọn n1 =9
n2 = [(12-2*0.9)/3] +1 = 4.4
=> Chọn n2 = 5
Vậy số đèn trong kho nguyên liệu phụ là n = 9*5 = 45 Công suất 45 *0.1= 4.5(KW)
9.1.2.6 Đèn chiếu sáng phân xưởng cơ điện.
n1 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n1 = 4
n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
Vậy số đèn trong phân xưởng cơ điện là n = 4*3 = 12 Công suất 12 *0.1= 1.2(KW)
9.1.2.7 Đèn chiếu sáng phân xưởng nồi hơi.
Lấy 4 bóng công suất 100W Công suất p = 4 *0.1 = 0.4( KW).
9.1.2.8 Phân xưởng xử lí dầu
n1 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n1 = 4
n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n2 = 4
Vậy số đèn trong phân xưởng xử lí dầu là n = 4*4 = 16 Công suất 16 *0.1= 1.6(KW)
9.1.2.9 Đèn chiếu sáng bãi than
Lấy 2 bóng mỗi bóng công suất 100W
Công suất của hai bóng là P = 2*0.1 = 0.2(KW)
9.1.2.10Đèn chiếu sáng bãi xỉ.
Lấy 2 bóng mỗi bóng công suất 100W
Công suất của hai bóng là P = 2*0.1 = 0.2(KW)
9.1.2.11 Đèn chiếu sáng gara ôtô
n1 = [ (18 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4
=> Chọn 7 bóng
n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n2 = 4
Vậy số đèn trong gara ôtô là n = 7*4 = 28 Công suất 28 *0.1= 2.8(KW)
9.1.2.12 Lán xe
n1 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73
=> Chọn n1 = 4
n2 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73
=> Chọn n2 = 4
Vậy số đèn trong là n = 4*4 = 16 Công suất 16 *0.1= 1.6(KW)
9.1.2.13 Phòng bảo vệ
Lấy 2 bóng mỗi bóng công suất 100W Có 2 phòng bảo vệ. Vậy số bóng 2 *2 = 4 Công suất P =4*0.1 = 0.4(KW)
9.1.2.14 Trạm biến áp
n1 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
n1 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
Vậy số đèn trong trạm biến áp là n = 3*3 = 9 Công suất 9 *0.1= 0.9(KW)
9.1.2.15 Đèn chiếu sáng tháp nước
Lấy 1 bóng mỗi bóng công suất 100W
Công suất của hai bóng là P = 1*0.1 = 0.1(KW)
9.1.2.16 Trạm bơm
Trạm bơm cần hai bóng mỗi bóng 100W. Vậy công suất P = 2 *0.1 =0.2(KW)
9.1.2.17 Đèn chiếu sáng trạm xử lí nước thải.
n1 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 3*3 = 9 Công suất 9 *0.1= 0.9(KW)
9.1.2.18 Đèn chiếu sáng nhà hành chính.
n1 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n1 = 4
n2 = [(9-2*0.9)/3] +1 = 3.4
=> Chọn n2 = 4
Số bóng đèn n =2*4*4 = 32
Vậy công suất P = 32 *0.1 =3.2(KW)
9.1.2.19 Nhà ăn
n1 = [(24 -2*0.9)/3] + 1 = 8.4
=> Chọn n1 =9
n2 = [(12-2*0.9)/3] +1 = 4.4
=> Chọn n2 = 5
Vậy số đèn trong nhà ăn là n = 9*5 = 45 Công suất 45 *0.1= 4.5(KW)
9.1.2.20 Phòng thay đồ
n1 = [ (12 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4
=> Chọn 7 bóng
n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 7*3 = 21 Công suất 21 *0.1= 2.1(KW)
9.1.2.21 Nhà vệ sinh
n1 = [ (18 – 2*0.9)/3] +1 = 6.4
=> Chọn 7 bóng
n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 7*3 = 21 Công suất 21 *0.1= 2.1(KW)
9.1.2.22 Phòng hoá chất và thiết bị
n1 = [(8 – 2*0.9)/3] +1 = 3.06
=> Chọn 3 bóng
n2 = [(6-2*0.9)/3] +1 = 2.4
=> Chọn n2 = 3
Vậy số đèn cho trạm xử lí nước thải là n = 3*3 = 9 Công suất 9 *0.1= 0.9(KW)
9.1.2.23 Nhà nghỉ
n1 = [(28-2*0.9)/3] +1 = 9.73
=> Chọn n1 = 10
n2 = [(10-2*0.9)/3] +1 = 3.73
=> Chọn n2 = 4
Vậy số đèn trong nhà nghỉ là n = 10*4 = 40 Công suất của đèn là P = 40*0.1 = 4(KW)
9.1.25 Điện bảo vệ
Chọn 50 bóng . mỗi bóng có công suất 100W, hiệu điện thế 220V
Bảng 9.1 Tổng điện thắp sáng trong nhà máy
STT |
Tên công trình |
Số lượng (cái) |
Công suất (KW) |
Tổng công suất (KW) |
1 |
Phân xưởng sản xuất chính |
147 |
0.1 |
14.7 |
2 |
Kho lạnh |
63 |
0.1 |
6.3 |
3 |
Kho thành phẩm |
36 |
0.1 |
3.6 |
4 |
Phân xưởng hộp sắt bao bì |
36 |
0.1 |
3.6 |
5 |
Kho nguyên liệu phụ |
45 |
0.1 |
4.5 |
6 |
Phân xưởng cơ điện |
12 |
0.1 |
1.2 |
7 |
Phân xưởng nồi hơi |
4 |
0.1 |
0.4 |
8 |
Xử lí dầu |
16 |
0.1 |
1.6 |
9 |
Bãi chứa than |
2 |
0.1 |
0.2 |
10 |
Bãi chứa xỉ |
2 |
0.1 |
0.2 |
11 |
Gara ôtô |
28 |
0.1 |
2.8 |
12 |
Lán xe |
16 |
0.1 |
1.6 |
13 |
Phòng bảo vệ |
4 |
0.1 |
0.4 |
14 |
Trạm biến áp |
9 |
0.1 |
0.9 |
15 |
Tháp nước |
1 |
0.1 |
0.1 |
16 |
Trạm bơm |
2 |
0.1 |
0.2 |
17 |
Trạm xử lí nước thải |
9 |
0.1 |
0.9 |
18 |
Nhà hành chính |
32 |
0.1 |
3.2 |
19 |
Nhà ăn |
45 |
0.1 |
4.5 |
20 |
Phòng thay đồ |
21 |
0.1 |
2.1 |
21 |
Nhà vệ sinh |
21 |
0.1 |
2.1 |
22 |
Phòng hoá chất và thiết bị |
9 |
0.1 |
0.9 |
23 |
Nhà nghỉ |
40 |
0.1 |
4.0 |
24 |
Điện bảo vệ |
50 |
0.1 |
5 |
|
Tổng |
|
|
65 |
9.2 Tính phụ tải động lực
Điện động lực: Các động cơ, máy móc hoạt động để phục vụ cho quá trình sản xuất.
Điện động lực cho phân xưởng sản xuất chính.
9.2.1 Dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu
Bảng 9.2. Điện động lực cho các thiết bị trong dây truyền.
STT |
Tên thiết bị |
Số lượng |
Công suất |
Tông công suất |
1 |
Băng tải mổ, rửa |
1 |
1 |
1 |
2 |
Cắt khúc |
1 |
4.5 |
4.5 |
3 |
Muối cá |
1 |
2 |
2 |
4 |
Băng tải rửa hộp |
1 |
2 |
2 |
5 |
Tủ hấp |
2 |
2.8 |
5.6 |
6 |
Bơm nước sốt |
1 |
1.7 |
1.7 |
7 |
Rót hộp |
1 |
1 |
1 |
8 |
Ghép mí chân không |
1 |
4.5 |
4.5 |
9 |
Monoray |
1 |
0.35 |
0.35 |
10 |
Máy dán nhãn |
1 |
1 |
1 |
11 |
Mâm đón hộp |
1 |
0.27 |
0.27 |
12 |
Tổng |
23.92 |
9.2.2 Dây chuyền cá thu rán sốt cà chua
Bảng 9.2 Điện động lực dùng cho các thiết bị trong dây truyền.
STT |
Tên thiết bị |
Số lượng |
Công suất |
Tông công suất |
|
KW |
KW |
||
1 |
Băng tải mổ, rửa |
1 |
1 |
1 |
2 |
Cắt khúc |
1 |
4.5 |
4.5 |
3 |
Muối cá |
1 |
2 |
2 |
4 |
Băng tải rửa hộp |
1 |
2 |
2 |
5 |
Máy rán |
2 |
2.8 |
5.6 |
6 |
Bơm nước sốt |
1 |
1.7 |
1.7 |
7 |
Rót hộp |
1 |
1 |
1 |
8 |
Ghép mí chân không |
1 |
4.5 |
4.5 |
9 |
Monoray |
1 |
0.35 |
0.35 |
10 |
Máy dán nhãn |
1 |
1 |
1 |
11 |
Mâm đón hộp |
1 |
0.27 |
0.27 |
12 |
Tổng |
23.92 |
9.2.3 Phân xưởng
Bảng 9.3 Điện động lực dùng cho các phân xưởng phụ
STT |
Nơi tiêu thụ |
Công suất (KW) |
1 |
Kho lạnh |
250 |
2 |
Kho thành phẩm |
7 |
3 |
Phân xưởng hộp sắt, bao bì |
50 |
4 |
Phân xưởng cơ điện |
45 |
5 |
Phân xưởng nồi hơi |
53 |
6 |
Phân xưởng xử lí dầu |
16 |
7 |
Tổng |
461 |
Vậy tổng công suất điện động lực là Pdl = 461 + 23.92 +23.92 = 508.84 (KW)
Phụ tải nhà máy gồm phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực Pdl = 508.84 + 65= 573.84(KW)
Phụ tải tính toán Ptt = Kc *Pdl
Kc: Hệ số phụ thuộc vào mức tải của các thiết bị Kc = 0.5 Ptt = 0.5 * 573.84 = 286.92(KW)
9.3.1 Xác định hệ số công suất cosφ
Hệ số cosφ dùng để xác định phụ tải làm việc thực tế không đồng thời của các thiết bị mang tải, tức là rất ít hay không có chế độ làm việc định mức theo tính toán ử phần trên
Nếu ở chế độ làm việc định mức thì cosφ tính như sau:
Ʃ Ptd: Tổng công suất của các thiết bị tiêu thụ điện
Ʃ Qph: Tổng công suất phản kháng của thiết bị tiêu thụ điện.
Ʃ Qph = P1* tgφ1 + P2*tgφ2 +.........+ Pn * tgφn Thực tế thường làm việc, hệ số cosφ được tính như sau
Kc: Hệ số phụ tải chiếu sáng Kc = 0.5 Kk: Hệ số chiếu sáng Kk = 0.9
Pdl: Công suất động lực Pdl = 573.84(KW) Pcs: Công suất chiếu sáng Pcs = 59.7 (KW)
=> Ptd = 0.5 * 573.84 + 0.9* 59.7 = 340.65(KW)
Qph = Ptd = Ptd*tgφ
cosφ = 0.65 => φ = 49o => tgφ = 1.15 Qph = 340.65 * 1.15 = 391.75(KW)
9.3.2 Tính dung lượng bù
Nâng hệ số cosφ bằng cách dùng tụ điện Dung lượng bù của tụ điện được xác định
Qbù = Ptd *(tgφ1 - tgφ2)
Trong đó tgφ1 tương ứng vứi cosφ1 là hệ số công suất ban đầu cosφ1=0.65 => tgφ1 = 1.15
cosφ2 = 0.95 => tgφ2 = 0.32
Qbù = 340.65* ( 1.15 -0.32 ) = 282.74(KW)
9.3.3 Chọn máy biến áp
Được xác định theo công thức
Sba = SQRT ( Ptd2 + Qph2) = SQRT (340.652 + 391.75) = 515.10
Chọn máy biến áp TC
- Đặc tính kĩ thuật:
+ Công suất 320(KVA)
+ Điện áp cuộn cao áp 64(KW)
+ Điện áp cuộn hạ áp 220 – 380(KW)
+ Tiêu hao không tải 2.6(KW)
+ Tiêu hao ngắt mạch 4.5(KW)
=> Chọn hai máy
9.3.4 Tính điện tiêu thụ hàng năm.
9.3.4.1 Điện năng phụ tải chiếu sáng
Acs = Pcs * T* k (KW)
k: Hệ số chiếu sáng đồng thời k =0.9 Pcs: Công suất chiếu sáng
T: Số giờ chiếu sáng trong một năm T = T1*T2 * T3
T1: Số giờ làm việc của các hạng mục công trình trong một ngày T2: Số giờ làm việc trong một tháng T2 = 27 ngày
T3: Số tháng làm việc trong một năm T3 = 11 tháng
Bảng 9.4 Tổng hợp điện thắp sáng hàng năm của nhà máy
STT |
Tên công trình |
Pcs |
T1 |
T2 |
T3 |
T |
k |
Acs |
1 |
Px sản xuất chính |
14.7 |
7 |
27 |
11 |
2079 |
0.9 |
27505.17 |
2 |
Kho lạnh |
6.3 |
24 |
27 |
11 |
7128 |
0.9 |
40415.76 |
3 |
Kho thành phẩm |
3.6 |
24 |
27 |
11 |
7128 |
0.9 |
23094.72 |
4 |
Px hộp sắt, bao bì |
3.6 |
7 |
27 |
11 |
2079 |
0.9 |
6735.96 |
5 |
Kho nguyên liệu phụ |
4.5 |
24 |
27 |
11 |
7128 |
0.9 |
28868.4 |
6 |
Px cơ điện |
1.2 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
641.52 |
7 |
Px nồi hơi |
0.4 |
7 |
27 |
11 |
2079 |
0.9 |
748.44 |
8 |
Px xử lí dầu |
1.6 |
7 |
27 |
11 |
2079 |
0.9 |
2993.76 |
9 |
Bãi chứa than |
0.2 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
106.92 |
10 |
Bãi xỉ |
0.2 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
106.92 |
11 |
Gara ôtô |
2.8 |
13 |
27 |
11 |
3861 |
0.9 |
9729.72 |
12 |
Lán xe |
1.6 |
13 |
27 |
11 |
3861 |
0.9 |
5559.84 |
13 |
Phòng bảo vệ |
0.4 |
13 |
27 |
11 |
3861 |
0.9 |
1389.96 |
14 |
Trạm biến áp |
0.9 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
481.14 |
15 |
Tháp nước |
0.1 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
53.46 |
16 |
Trạm bơm |
0.2 |
7 |
27 |
11 |
2079 |
0.9 |
374.22 |
17 |
Xử lí nước thải |
0.9 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
481.14 |
18 |
Nhà hành chính |
3.2 |
5 |
27 |
11 |
1485 |
0.9 |
4276.8 |
19 |
Nhà ăn |
4.5 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
2405.7 |
20 |
Phòng thay đồ |
2.1 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
1122.66 |
21 |
Nhà vệ sinh |
2.1 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
1122.66 |
22 |
Phòng hoá chất, thiết bị |
0.9 |
7 |
27 |
11 |
2079 |
0.9 |
1683.99 |
23 |
Nhà nghỉ |
4 |
2 |
27 |
11 |
594 |
0.9 |
2138.4 |
24 |
Điện bảo vệ |
5 |
11 |
30 |
12 |
3960 |
0.9 |
17820 |
25 |
Tổng |
|
|
|
|
|
|
179857.26 |
9.3.4.2 Điện năng phụ tải động lực
Adl = Pdl * T * K Pdl: Công suất động lực K: Hệ số sử dụng
T: Số gìơ sử dụng điện trong năm.
T = T1 * T2
T1: Số giờ làm việc của thiết bị trong một ca T2: Số ca làm việc của thiết bị trong một năm.
Bảng 9.5 Bảng tổng hợp diện động lực tiêu thụ trong năm.
Nơi sử dụng |
Pdl (KW) |
T1(h) |
T2(ca) |
T(h) |
Adl |
Đồ hộp cá thu rán |
23.92 |
7 |
418 |
2926 |
69989.92 |
Đồ hộp cá thu hấp |
23.92 |
7 |
418 |
2926 |
699890.92 |
Tổng |
|
139979.84 |
9.3.4.3 Điện năng tiêu thụ cho toàn bộ nhà máy trong một năm.
A =( Acs + Adl) *Km (KW/h) km : Hệ số dự trữ km = 1.05
A = (139979.84 + 179857.26) * 1.05 = 335829(KW/h)
Xem tiếp: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính kinh tế - Phần 1
Xem lại: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính xây dựng
Sưu tầm và biên soạn bởi: Valve Men Team