Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính hơi - Phần 2

28 tháng 06 2019

b. Tính chi phí hơi cho quá trình đun nóng.

D = Qdn/(ih – in).

Trong đó: ih: Nhiệt lượng của hơi nước ở 4.3at

in: Nhiệt lượng riêng của của nước ở 4.3(at). Tra [1-312 -1.250]

ð ih= 2747(KJ/Kg)

ð in = 611.3(KJ/Kg)

Ddn = 32605.46 /( 2747 – 611.3) = 15.27(Kg).

Chi phí hơi cho quá trình đun nóng trong 1h:

Ddn’ =15.27/0.203 = 75.22 (kg/h).

c. Tính chi phí nhiệt cho quá trình giữ nhiệt.

Chi phí nhiệt cho quá trình giữ nhiệt gồm:

  • Chi phí nhiệt cho lượng nước bốc hơi: Qn
  • Chi phí nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh Q4
  • Chi phí nhiệt cho lượng nước bốc hơi.

Qn’ = W* r’

Trong đó: W: Lượng nước bốc hơi W = k *A* (P – φ* P’)* T

φ: độ ẩm tương đối của không khí xung quanh φ = 85%.

k: Hệ số bốc hơi phụ thuộc tốc độ của không khívà tính chất vật lí của của chất lỏng. Khi tốc độ không khí là 0.5m/s => Chọn k = 0.056.

A: Bề mặt bốc hơi của chất lỏng trong thiết bị: 0.96m2.

P, P’: Áp suất riêng phần của hơi nước bão hoà ở nhiệt độ trung bình, của quá trình bốc hơi và nhiệt độ môi trường không khí xung quanh.

P = 136.08(mmHg)       P’ = 17.5(mmHg).

T: Thời gian bốc hơi T= 10’

r’: Ẩn nhiệt bay hơi của nước giữ ở nhiệt (85oC): r’ =3198.04(KJ/Kg)

=> Qn’ = 0.056*0.96*(136.08 – 0.85*17.5)*0.203*3198.04 = 4230.19(KJ).

  • Chi phí nhiệt tổn thất ra môi trường xung

Q4’ = Ftb * α * (ttb – tkk)*T’

Trong đó: Ftb: Diện tích toàn phần của bề mặt truyền nhiệt của thiết bị.

Ftb = 2*π * R2

Trong đó: R: Bán kính ngoài của thiết bị: R = 0.454(m).

=> Ftb = 2* 3.14 *0.4542 = 1.29 m2.

α: Hệ số toả nhiệt: α = 9.3 * 0.058 *ttb.

Trong đó ttb: Nhiệt độ trung bình thành thiết bị ttb = 40oC. α = 9.3 + 0.058 * 40 = 11.62(W/m2hoC)

Ta có 1W/m2 hoC = 3.59( KJ/m2hoC) => α = 41.832 (KJ/m2hoC). T’ = 10’: Thời gian giữ nhiệt

=> Q4’ =1.29 * 41.832 * (40 - 25) * 10/60 = 134.91(KJ)

Tổng nhiệt lượng cung cấp cho quá trình giữ nhiệt là:

Qgn = Qn’ + Q4’ = 4230.19 + 134.91= 4365.1(KJ).

d. Tính chi phí hơi cho quá trình giữ nhiệt. Dgn= Qgn/ (ih – in).

Trong đó: ih: Nhiệt lượng của hơi nước ở 4.3at

in: Nhiệt lượng riêng của của nước ở 4.3(at). Tra [1-312-1.250]

ð ih= 2747(KJ/Kg)

ð in = 611.3(KJ/Kg)

Dgn =  4365.1*60        = 12.26 (kg/h). (2747-611.3)*10

e. Tính đường kính ống dẫn hơi.

1

Trong đó

D: Lượng hơi qua ống lớn nhất: D= D1 = 75.22(kg/h). V: Vận tốc trung bình của hơi: V = 20m/s.

δ: Khối lượng riêng của hơi:      = 2.1276 (kg/m3)

 2 

Quy chuẩn d = 30mm.

6.2.2 Chi phí hơi cho thiết bị dùng hơi liên tục.

a. Chi phí hơi cho máy rửa hộp

Lượng hơi tiêu tốn cho thiết bị rửa hộp là 100(kg/h).

b. Chi phí hơi cho máy rán. 400(kg/h).

- Lượng hơi tiêu thụ cho máy rán là 400(kg/h).

6.3 Chi phí hơi cho toàn bộ nhà máy

6.3.1 Chi phí hơi cho thiết bị dùng hơi liên tục.

  • Chi phí hơi cho máy rửa hộp 100(Kg/h).
  • Chi phí hơi cho máy rán 400(Kg/h).
  • Chi phí hơi cho tủ hấp 311(Kg/h).

=> Tổng lượng hơi cho thiết bị làm việc liên tục trong 1h là: Dlt = 2*100 + 400 + 311= 911 (Kg/h).

  • Chi phí hơi cho sinh hoạt.
    • Định mức mỗi công nhân 5(kg/h).
    • Số công nhân 60 công nhân.

=> Vậy lượng hơi dùng cho sinh hoạt 60*0.5 = 30(kg/h)

  • Chi phí hơi cho công tác vệ sinh sản xuất định mức 50(kg/h).

=> Tổng lượng hơi tiêu thụ liên tục là

Dlt’ = 911 + 30 + 50 = 991(Kg/h).

6.3.2 Các thiết bị dùng hơi gián đoạn.

Bảng 6.1 Tjời gian biểu làm việc của dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu một chu kì.

STT

Công đoạn

Thời gian

STT

Công đoạn

Thời gian

1

Tan giá

4h

6

Hấp

6h30

2

Mổ, rửa

6h

7

Xử lí sau hấp

7h15

3

Cắt khúc

6h10

8

Rót dịch

7h30

4

Muối cá

6h20

9

Ghép mí

7h40

5

Xếp hộp

6h25

10

Thanh trùng

7h45

 Bảng 6.2 Thời gian biểu làm việc của dây chuyền cá thu rán sốt cà chua một chu kì

STT

Công đoạn

Thời gian

STT

Công đoạn

Thời gian

1

Tan giá

4h

6

Làm nguội

6h50

2

Mổ, rửa

6h

7

Xếp hộp

7h20

3

Cắt khúc

6h10

8

Rót dịch

7h30

4

Muối cá

6h20

9

Ghép mí

7h40

5

Rán

6h35

10

Thanh trùng

7h45

6.3.2.1 Nồi hai vỏ

a. Lịch làm việc của nồi hai vỏ đun nóng dầu.

Số mẻ nấu. n = 8*N/M. Trong đó

N: Năng suất dây chuyền 78.9(kg/h).

M: Khối lượng nước sốt trong 1 mẻ. M = 137.8(kg). n = 8 * 78.9 / 137.8 = 4.5

=> Chọn 6 mẻ đun nóng dầu.

Thời gian bắt đầu đun nóng dầu là 7h10. Thời gian kết thúc mẻ đun nóng dầu cuối cùng là 15h, thời gian mỗi mẻ nấu 20 phút. Vậy mỗi mẻ cách nhau 70 phút.Bảng

6.3 Lịch làm việc của thiết bị đun nóng dầu.

STT

Công đoạn

Thời gian

1

Cho dầu vào

7h10

2

Đun nóng

7h15

3

Đưa dầu ra

7h25

4

Kết thúc

7h30

1

Cho dầu vào

8h40

2

Đun nóng

8h45

3

Đưa dầu ra

8h55

4

Kết thúc

9h

1

Cho dầu vào

10h10

2

Đun nóng

10h15

3

Đưa dầu ra

10h25

4

Kết thúc

10h30

1

Cho dầu vào

11h40

2

Đun nóng

11h45

3

Đưa dầu ra

11h55

4

Kết thúc

12h

1

Cho dầu vào

13h10

2

Đun nóng

13h15

3

Đưa dầu ra

13h25

4

Kết thúc

13h30

1

Cho dầu vào

14h40

2

Đun nóng

14h45

3

Đưa dầu ra

14h55

4

Kết thúc

15h

Chi phí hơi giai đoạn đun nóng dầu. 92.43(kg/h) Chi phí hơi giai đoạn giữ nhiệt. 9.98(kg/h).

b. Lịch làm việc nồi hai vỏ nấu nước sốt.

Số mẻ nấu: n = 8* 75/137.8 = 4.35 => Vậy chọn 6 mẻ nấu.

Thời gian bắt đầu nấu mẻ nước sốt đầu tiên là 7h, thời gian kết thúc mẻ nấu nước sốt cuối cùng là 15h. Mỗi mẻ nấu mất 30 phút. Vậy khoảng cách giữa các mẻ là 60 phút.

Bảng 6.4 Biểu đồ làm việc của thiết bị nấu nước sốt

STT

Công đoạn

Thời gian

1

Cho nguyên liệu vào

7h

2

Đun sôi

7h5

3

Đưa nước sốt ra

7h25

4

Kết thúc

7h30

1

Cho nguyên liệu vào

8h30

2

Đun sôi

8h35

3

Đưa nước sốt ra

8h55

4

Kết thúc

9h

1

Cho nguyên liệu vào

10h

2

Đun sôi

10h5

3

Đưa nước sốt ra

10h25

4

Kết thúc

10h30

1

Cho nguyên liệu vào

11h30

2

Đun sôi

11h35

3

Đưa nước sốt ra

11h55

4

Kết thúc

12h

1

Cho nguyên liệu vào

13h

2

Đun sôi

13h5

3

Đưa nước sốt ra

13h25

4

Kết thúc

13h30

1

Cho nguyên liệu vào

14h30

2

Đun sôi

14h35

3

Đưa nước sốt ra

14h55

4

Kết thúc

15h

Chi phí hơi cho giai đoạn đun nóng 75.22(Kg/h). Chi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt 12.26 (Kg/h)

6.3.2.2 Thiết bị thanh trùng.

a. Lịch làm việc của thiết bị thanh trùng dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu.

Năng suất của dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu 6250(hộp/ca) tương ứng với 781(hộp/h).

Số hộp trong 1 mẻ thanh trùng thực tế 391(hộp/mẻ).

=>Số mẻ thanh trùng: n = 6250 / 391 = 15.98 => Vậy chọn 16 mẻ , mỗi thiết bị thanh trùng 4 mẻ.

Bảng 6.3 Thời gian biểu làm việc của thiết bị thanh trùng

STT

STBTT

Cho giỏ

vào

Gia

nhiệt

Giữ

nhiệt

Hạ nhiệt

Cho giỏ

ra

Kết thúc

1

1

7h45

7h50

8h15

9h15

9h35

9h40

2

2

8h15

8h20

8h45

9h45

10h5

10h10

3

3

8h45

8h50

9h15

10h15

10h35

10h40

4

4

9h15

9h20

9h45

10h45

11h5

11h10

5

1

9h45

9h50

10h15

11h15

11h35

11h40

6

2

10h15

10h20

10h45

11h45

12h5

12h10

7

3

10h45

10h50

11h15

12h15

12h35

12h40

8

4

11h15

11h20

11h45

12h45

13h5

13h10

9

1

11h45

11h50

12h15

13h15

13h35

13h40

10

2

12h15

12h20

12h45

13h45

14h5

14h10

11

3

12h45

12h50

13h15

14h15

14h35

14h40

12

4

13h15

13h20

13h45

14h45

15h5

15h10

13

1

13h45

13h50

14h15

15h15

15h35

15h40

14

2

14h15

14h20

14h45

15h45

16h5

16h10

15

3

14h45

14h50

15h15

16h15

16h35

16h40

16

4

15h15

15h20

15h45

16h45

17h5

17h10

Chi phí hơi cho giai đoạn nâng nhiệt: 319.73(kg/h) Chi phí hơi cho giai đoạn giữ nhiệt: 1.85 (kg/h).

b. Lịch làm việc của dây chuyền cá thu rán sốt cà

Năng suất của dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu 4687 (hộp/ca) tương ứng với 586(hộp/h).

Số hộp trong 1 mẻ thanh trùng thực tế 293(hộp/mẻ).

=>Số mẻ thanh trùng: n = 4687/ 293 = 15.99 => Vậy chọn 16 mẻ , mỗi thiết bị thanh trùng 4 mẻ.

Bảng 6.4 Thời gian biểu làm việc của thiết bị thanh trùng

STT

STBTT

Cho giỏ

vào

Gia

nhiệt

Giữ

nhiệt

Hạ nhiệt

Cho giỏ

ra

Kết thúc

1

1

7h45

7h50

8h15

9h15

9h35

9h40

2

2

8h15

8h20

8h45

9h45

10h5

10h10

3

3

8h45

8h50

9h15

10h15

10h35

10h40

4

4

9h15

9h20

9h45

10h45

11h5

11h10

5

1

9h45

9h50

10h15

11h15

11h35

11h40

6

2

10h15

10h20

10h45

11h45

12h5

12h10

7

3

10h45

10h50

11h15

12h15

12h35

12h40

8

4

11h15

11h20

11h45

12h45

13h5

13h10

9

1

11h45

11h50

12h15

13h15

13h35

13h40

10

2

12h15

12h20

12h45

13h45

14h5

14h10

11

3

12h45

12h50

13h15

14h15

14h35

14h40

12

4

13h15

13h20

13h45

14h45

15h5

15h10

13

1

13h45

13h50

14h15

15h15

15h35

15h40

14

2

14h15

14h20

14h45

15h45

16h5

16h10

15

3

14h45

14h50

15h15

16h15

16h35

16h40

16

4

15h15

15h20

15h45

16h45

17h5

17h10

Chi phí hơi cho quá trình nâng nhiệt. 406.18(kg/h). Chi phí hơi cho quá trình giữ nhiệt: 1.85 (kg/h).

6.4 Chọn nồi hơi.

Căn cứ vào cường độ tiêu thụ hơi của các thiết bị và yêu cầu hơi thay đổi ta chọn nồi hơi kiểu KB – 2.

- Đặc tính kĩ thuật.

+ Năng suất 3000(kg/h).

+ Áp suất nồi hơi 13atm.

+ Khả năng bay hơi 25(kg/m2).

+ Thể tích lò đốt: 7.6m3

+ Kích thước 4250*3160*5300(mm).

+ Thể tích nước 4.2m3.

+ Bề mặt bay hơi 100m2.

+ Hệ số hữu ích 63 – 66%

+ Nhiệt độ khói ra 400oC

- Tính toán.

+ Năng suất nồi hơi 3000(kg/h).

+ Lượng hơi thiết bị cần cấp 2221.5(kg/h).

+ Số lượng nồi n =2221.5/3000 = 0.74 => Vậy chọn một nồi hơi.

- Đường kính ông hơi.

3

Trong đó

D: Lượng hơi thiết bị cần cấp: D = 2221.5(Kg/h).

δ: Khối lượng riêng của hơi tại hơi nước bão hoà δ= 6.474(kg/m3). W: Vận tốc hơi W = 25 m/s.

4

=> Quy chuẩn d =70mm

- Tính nhiên liệu.

Nhiên liệu dùng cho nồi hơi là than gầy Angtroxit. Nhiệt lượng riêng khi đốt cháy hoàn toàn 5500(Kg/h).

=> Lượng nhiên liệu dùng cho nồi hơi 

5

Trong đó

D: Năng suất nồi hơi: 3000(kg/h).

ih, in : Nhiệt lượng riêng của hơi nước bão hoà và nước ơ P = 13atm.

ð ih = 2793 (KJ/Kg).

ð in =104.8(KJ/Kg)

Q: Lượng nhiệt riêng của nhiên liệu. Q = 5500*4.1868 = 23027.4 (KJ/Kg).

ŋ: Hệ số hữu ích. ŋ = 65%

Vậy lượng than tiêu thụ trong 1h là.

=> G = 3000*(2793–104.8)/23027.4/0.65 = 538.8 (Kg)

Lượng than tiêu thụ trong 1 ca là: 538.8 * 8 = 4310.4(kg/ca)

Lượng than tiêu thụ cho 1 ngày sản xuất cao điểm là: 4310.4*2 = 8620.8(kg/ngày). Lượng than tiêu thụ cho 1 năm sản xuất: 418 * 8620.8 = 3603904.4 (kg/năm).

Xem tiếp: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính chi phí điện nước

Xem lại: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính hơi - Phần 1

Sưu tầm và biên soạn bởi: Valve Men Team