Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính kinh tế - Phần 1

28 tháng 06 2019

Tính kinh tế là một trong những căn cứ quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá phương án thiết kế nhà máy.

Cho biết nhu cầu cần tuyển dụng lao động để đảm bảo cgo các hoạt động của nhà máy

Cho biết tổng số vốn đầu tư để xây dựng nhu cầu vốn cố định và lao động Cho biết giá thành và giá bán của xí nghiệp sản xuất ra từ đó tính toán được

hiểu quả kinh tế, lợi nhuận hàng năm của nhà máy có các chỉ tiêu kinh tế đẩy mạnh quá trình sản xuất.

10.1 Tổ chức nhà máy và điều hành sản xuất.

10.1.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy.

 0 

10.1.2 Bố trí nhân sự trong toàn bộ nhà máy

Bảng 10.1 Bố trí công nhân lao động trực tiếp dây chuyền cá thu hấp ngâm dầu

STT

Vị trí công tác

Số công

nhân/ca

Số ca

Tổng số

công nhân

1

Bể tan giá

4

2

8

2

Băng tải mổ rửa

6

2

12

3

Cắt khúc

2

2

4

4

Muối cá

2

2

4

5

Xếp hộp

2

2

4

6

Rửa hộp

2

2

4

7

Hấp

4

2

8

8

Xử lí sau hấp

4

2

8

9

Nồi hai vỏ

1

2

2

10

Ghép chân không

1

2

2

11

Thanh trùng

4

4

16

12

Dán nhãn

1

2

1

13

Bể đón hộp

1

2

2

14

Monoray

1

2

2

15

Tổng

 

79

 Bảng 10.2 Bố trí công nhân lao động trực tiếp dây chuyền cá thu rán sốt cà chua

STT

Vị trí công tác

Số

CN/ca

Số ca

Tổng số

công nhân

1

Tan giá

2

2

4

2

Băng tải mổ rửa

4

2

8

3

Cắt khúc

2

2

4

4

Muối cá

2

2

4

5

Xếp khay, rán, làm nguội

6

2

12

6

Rửa hộp

2

2

4

7

Xếp hộp

2

2

4

8

Nồi hai vỏ

1

2

2

9

Ghép mí chân không

1

2

2

10

Thanh trùng

4

2

8

11

Dán nhãn

1

2

2

12

Bể đón hộp

1

2

2

13

Nomoray

1

2

2

14

Tổng

 

58

Bảng 10.3 Công nhân phụ trợ cho các dây chuyền

STT

Vị trí công tác

Dây chuyền cá thu

rán sốt cà chua

Dây chuyền cá thu

hấp ngâm dầu

1

Kho lạnh

2

2

2

Kho thành phẩm

2

2

3

Kho hộp sắt bao bì

2

2

4

Kho nguyên liệu phụ

1

1

5

Phân xưởng cơ điện

1

1

6

Phân xưởng nồi hơi

1

1

7

Cấp thoát nước

1

1

8

Bảo vệ thường trực

2

2

9

Phân xưởng lọc dầu

1

1

10

Trạm bơm

1

1

11

Trạm biến áp

1

1

12

Tổng

15

15

 Bảng 10.4 Nhân viên hành chính

STT

Phòng ban

Số nhân viên

1

Phòng giám đốc

1

2

Phó giám đốc kinh tế

1

3

Phó giám đốc kĩ thuật

1

4

Phòng Marketing

3

5

Phòng kĩ thuật

3

6

Phòng nhân sự

2

7

Phòng tài vụ

2

8

Phòng kinh doanh

3

9

Tổng

16

10.2 Tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh

10.2.1 Tính giá thành

10.2.1.1 Chi phí nguyên liệu và hàng hoá

Mùa vụ khai thác cá thu từ tháng 4 – 7 hàng năm vì vậy việc thu mua nguyên liệu của nhà máy cũng theo thời vụ.

Lượng nguyên liệu cá nhập vào thời điểm chính vụ đảm bảo được nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của nhà máy từ tháng 4 – 8 với đơn giá 30000(đ/kg). Để tính giá thành sản phẩm ta tính cho một tháng cao điểm ( tháng 4)

Tính đơn giá: Do nhu cầu nguyên liệu là thường xuyên, nhà máy tính đơn giá nguyên liệu theo phương thức bình quân gia quyền.

Đơn giá nhập từ tháng 4 – tháng 8 là 30000(đ/kg)  Đơn giá nhập các tháng 1,3,9,10,11,12 là 40000(Đ/kg)

1

 

a. Cá thu hấp ngâm dầu. (621)

* Chi phí nguyên liệu cá

T = 52 * 2044.88 * 33779.90 = 3,591,943,779 (đ)

  • Chi phí nguyên liệu dầu Đơn giá dầu nhập 000(đ)

Tdầu = 75* 8* 14000 = 8,400,000(đ)

  • Chi phí hộp sắt cho tháng 4

Thộp = 6250 * 52 *2000 = 650,000,000(đ)

=> Tổng chi phí nguyên liệu ( 621)

Tnl = 3,591,943,779 + 8,400,000 + 650,000,000 = 4,250,343,779(đ)

b. Cá thu rán sốt cà

  • Chi phí nguyên liệu cá

T = 52 * 1338.08 * 33779.90 = 2,350,410,847(đ)

  • Chi phí nguyên liệu phụ

Bảng10.5 Dây chuyền cá thu rán sốt cà chua

STT

Nguyên liệu

Nhu cầu tháng

4 (Kg)

Đơn giá

(VNĐ)

Thành tiền

(VNĐ)

1

Dầu rán

10421.09

14,000

145,895,260

2

Cà chua bột

7808.32

8,000

62,466,560

3

Đường

2193.99

6,000

13,163,940

4

Hành

4875.52

5,000

24,377,600

5

Ớt

9.75

3,000

29,250

6

Hạt tiêu

9.75

20,000

195,000

7

Mùi

9.75

5,000

48,750

8

Đinh hương

9.75

5,000

48,750

9

Thì là

9.75

3,000

29,250

10

Hoa cẩm chướng

9.75

5,000

48,750

11

Lá nguyệt quế

2.44

10.000

24,400

12

Axit axetic

365.664

30,000

10,969,920

13

Muối

6581.952

3,000

19,745,856

14

Dầu thực vật

243.776

14,000

3,412,864

15

Tổng

 

 

280,456,150

  • Chi phí hộp sắt cho cá thu rán sốt cà chua

Thộp = 4687 * 52 * 2000 = 487,488,000(đ)

=> Chi phí nguyên liệu cho dây truyền cá thu rán sốt cà chua

Tnl = 2,350,410,847+280,456,150+487,448,000 = 3,118,314,997(đ)

10.2.1.2 Chi phí diện trong tháng 4

Tháng 4 dùng 19020 (KW/h)

 

Bảng 10.6 Bảng tính chi phí điện

STT

Bộ phận

Số điện

(KW)

Đơn giá

(VNĐ)

VAT

(%)

Thành tiền

(VNĐ)

1

Bộ phận sản xuất

19.020

1200

10

25,106,400

2

Bộ phận bán hàng

400

1200

10

528,000

3

Bộ phận quản lí doanh nghiệp

400

1200

10

528,000

4

Tổng

 

26,162,400

10.2.1.3 Chi phí nước trong tháng 4

Chi phí nước cho tháng 4 (tháng cao điểm) là: 319.221* 52 = 16599.5 (m3)

Bảng 10.7 Bảng tính chi phí nước

STT

Bộ phận

Số nước

(m3)

Đơn giá

(VNĐ)

VAT

(%)

Thành tiền

(VNĐ)

1

Bộ phận sản xuất

16560

2500

5

43,470,000

2

Bộ phận bán hàng

20

2500

5

52,500

3

Bộ phận quản lí doanh

nghiệp

20

2500

5

52,500

4

Tổng

 

43,575,000

10.2.1.4. Chi phí than trong tháng 4

Lượng than dùng trong tháng 4 là:4310.4*52 =224141(kg/tháng)

Bảng 10.8 Chi phí than trong tháng 4

STT

Bộ phận

Lượng than

(kg)

Đơn giá

(VNĐ)

VAT

(%)

Thành     tiền

(VNĐ)

1

Bộ phận sản xuất

220000

2000

5

462,000,000

2

Bộ phận bán hàng

2000

2000

5

4,200,000

3

Bộ phận quản lí doanh

nghiệp

2141

2000

5

4,496,100

4

Tổng

 

470,696,100

Xem tiếp: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính kinh tế - Phần 2

Xem lại: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính điện

Sưu tầm và biên soạn bởi: Valve Men Team