Zalo QR
Bảng 5.1 Lượng nguyên liệu đi vào từng công đoạn.
Công đoạn |
Năng suất (kg/h) |
Năng suất(hộp/h) |
Nguyên liệu |
255.61 |
|
Tan giá |
255.61 |
|
Mổ, rửa |
253.05 |
|
Cắt khúc |
215.096 |
|
Muối cá |
210.79 |
|
Xếp hộp |
209.74 |
|
Hấp |
207.64 |
|
Xử lí sau hấp |
178.57 |
|
Rót dầu |
175 |
781 |
Ghép nắp |
|
781 |
Thanh trùng |
|
781 |
Lau khô sản phẩm |
|
781 |
Dán nhãn |
|
781 |
5.1.1 Bể tan giá.
+ Bể tan giá có kích thước: 2000*1000*1000 (mm)
+ Dưới đáy bể tan giá có các lỗ thoát nước, bên cạnh có bố trí các vòi nước, mỗi bể tan giá có hai vòi nước.
Vlàm việc của bể = 70% Vbể = 70%* (2*1*1) = 1.4m3.
Khối lượng cá trong bể tan giá: mcá = D * Vc
Trong đó D: Khối lượng riêng của cá thu. D= 980(kg/m3) Vc: Thể tích của cá.
Tỉ lệ của cá/ nước = 1/3
Vc =Vlàm việc của bể / 4 = 0.35(m3). mcá = 980 * 0.35 = 343(kg)
Thời gian tan giá 2h/mẻ => Năng suất bể tan giá 171.5(kg/h). Nguyên liệu đưa vào bể tan giá trong 1h là: 255.61
=> Số bể tan giá : n = 255.61/ 171.5 = 1.49 Vậy chọn 2 bể tan giá để làm việc.
5.1.2 Băng tải mổ rửa.
Chọn băng tải mổ rửa kí hiệu H36.
- Đặc tính kĩ thuật.
+ Tốc độ vận chuyển của băng tải 0.155m/s.
+ Đường kính tang dẫn 160mm.
+ Mô tơ điện loại Ao – 32 – 4 .
+ Công suất 1Kw.
+ Số vòng quay 1410 vòng/ phút.
+ Khối lượng 450 kg.
+ Kích thước: 6000 * 1000* 1350.
+ Năng suất 2000kg/h.
-Tính toán
+ Năng suất công đoạn mổ rửa 253.05 kg/h. => Số băng tải mổ rửa là: n = 253.05/ 2000 = 0.127.
=> Chọn 1 băng tải mổ, rửa.
Năng suất của mỗi người công nhân là 48(kg/h). Vậy số công nhân cần cho công đoạn mổ, rửa là:
n = 253.05/48 = 5.27
=> Chọn 6 người công nhân. Bố trí mỗi bên băng tải 3 người, mỗi người một bàn. Khoảng cách giữa các bàn là 0.5m. Khoảng cách từ bàn đầu tiên đến đầu băng tải là 0.5 m
+ Kích thước của bàn 1200 * 800 * 1000 (mm).
+ Bàn gồm hai phần, phần mổ, phần rửa. Phần rửa có dạng hình máng.
+ Chiều dài làm việc của băng tải: L = 0.5 * 4+ 3*1.2 = 5.6 m
5.1.3 Máy cắt khúc.
Chọn máy kí hiệu MK.
+ Năng suất 200kg/h.
+ Công suất động cơ 4.5 Kw.
+ Cắt cho các hộp số 3, 8, 12
+ Số vòng quay của trục dao 625 vòng/ phút.
+ Đường kính dao 420 mm.
+ Tốc độ dịch chuyển của dao 13,7 m/s.
+ Chiều dài lớn nhất cắt được 520 mm.
+ Trọng lượng của máy 700kg.
+ Kích thước máy 1095 * 1000 * 1660(mm).
+ Năng suất của máy: 1000 (kg/h).
- Tính toán.
+ Năng suất của dây chuyền 215.096(kg/h).
=> Số thiết bị cần dùng: n = 215.096/1000 = 0.215 Vậy chọn 1 thiết bị cắt khúc.
Chọn máy muối cá kí hiệu BHUPO
+ Kích thước: 8500 * 1500 *1500 (mm).
+ Số vòng quay 120 vòng/ phút.
+ Công suất mô tơ 2 Kw.
+ Khối lượng máy 1300(kg).
+ Năng suất: 1000 kg/h.
+ Năng suất của công đoạn 210.79 kg/h.
=> Số máy muối cá cần dùng là: n = 210.79/ 1000= 0.21079 Vậy chọn một máy muối cá.
5.1.5 Băng tải rửa hộp.
Chọn máy kí hiệu MM.
+ Năng suất 60 – 120 hộp / phút.
+ Công suất động cơ 2Kw.
+ Số vòng quay 1410 vòng/ phút.
+ Lượng hơi tiêu tốn 100 kg/h.
+ Nhiệt độ nước rửa 80 – 90oC.
+ Đường kính vòi phun 15mm.
+ Thời gian hộp đi trong máy 6.5 phút.
+ Kích thước 2000 * 1200 * 1375 mm.
+ Khối lượng máy 570 kg.
+ Năng suất của công đoạn rửa hộp là 781 hộp/h.
+ Năng suất của máy rửa hộp là 60 hộp/ phút tương đương 3600 hộp /h.
=> Số máy muối cá cần dùng là : n = 781 / 3600 = 0.217 hộp/h.
Chọn băng tải có ký hiệu BH 3-2 do Liên Xô sản xuất.
+ Năng suất 120 vòng/phút bằng 7200 hộp.
+ Tốc độ vận chuyển của khay 0.19m/s.
+ Tốc độ vận chuyển của hộp 0.36m/s.
+ Động cơ loại Ao – 42 – 6.
+ Công suất 1.7 Kw.
+ Số vòng quay 930 vòng/phút.
+ Số lượng hộp cần xếp. 781 hộp/h.
+ Định mức lao động xếp hộp 120 hộp/h.
=> Số công nhân: 781/120 = 6.5 Vậy chọn 8 công nhân xếp hộp.
+ Số băng tải cần: 781 / 7200 = 0.108.
=> Vậy cần 1 băng tải.
+ Kích thước băng tải: 5280*1400*2500(mm).
+ 8 người công nhân được bố trí hai phía, mỗi phía 4 người, mỗi người một bàn, kích thước mỗi bàn: 800 * 800 * 1000 mm.
Chọn thiết bị hấp là tủ hấp
+ Dung tích làm việc 72 khay.
+ Nhiệt độ hấp 95oC.
+ Áp suất hơi 3at
+ Chi phí hơi 311(kg/h)
+ Kích thước khay: 500*450*50mm
+ Khối lượng: 2240 kg
+ Kích thước: 3430*2055*2246 mm
+ Số hộp trong 1 khay 16 hộp.
+ Chu kì hộp: T = 5 +20 +5 = 30(phút)
+ Năng suất thiết bị M = 72*16*60/30 = 2304( hộp/h).
+ Số thiết bị cần chọn n = 781/2304 = 0.34 => Vậy chọn 1 thiết bị.
+ Năng suất thực tế của công đoạn xếp hộp là 120 *8 = 960 hộp/h. Để công đoạn hấp và xử lí sau hấp diễn ra liên tục chi công đoạn hấp làm hai mẻ trong một giờ. Mỗi mẻ hấp được 480 hộp
- Tính toán.
+ Năng suất củ công đoạn là 781 hộp/h.
+ Năng suất của mỗi người công nhân 200 hộp/h.
=> Số người cần dùng là. n = 781 / 200 = 3.9 Vậy chọn 4 người mỗi người dứng một bàn.
Sử dụng nồi hai vỏ dùng hơi bão hoà mã số G618 – 7005.
+ Áp suất hơi 4kg/cm2.
+ Bề mặt đốt nóng: 1m2
+ Khối lượng 420 (kg).
+ Dung tích nồi: V = 150 – 200(l).
+ Kích thước 1725 * 1000 * 1225 (mm).
+ Đường kính trong của thiết bị. 790 mm.
+ Thể tích làm việc của thiết bị là.
Vlv= 2/3*3.14* r3 = 2/3 * 3.14 * ( 0.790/2)3 = 0.13m3.
Khối lượng dầu mà thiết bị chứa được.
Gd = Dd * Vlv
Trong đó: Dd: Khối lượng riêng của dầu, Dd = 911(kg/m3).
=> Gd = 911 * 0.13 = 118.43(kg).
+ Thời gian chuẩn bị đun nóng dầu.
∆T = T1 + T2 + T3
T1 = 5 phút: thời gian chuẩn bị đun nóng. T2 = 10 phút: Thời gian đun nóng dầu.
T3 = 5 phút: Thời gian tháo dầu.
Năng suất của nồi 2 vỏ: 118.43 * 60 / 20 = 355.29 (kg/h).
Số nồi cần chọn: n = 75 / 355.29= 0.22 = > Vậy số nồi cần chọn là 1 nồi.
5.1.10 Bơm dầu.
Chọn bơm kí hiệu H10.
+ Năng suất: 1000kg/h.
+ Số vòng quay của động cơ: 2280 vòng/phút.
+ Loại động cơ. Ao – 41 -2.
+ Công suất: 1.7 Kw.
+ Chiều cao của bơm:4m.
+ Đường kính bộ phận truyền động 150mm.
+ Trọng lượng của bơm: 60kg.
+ Kích thước: 520 * 300* 285(mm).
+ Lượng dầu cần bơm (75 kg/h).
+ Năng suất của máy 500(kg/h)
=> Số thiết bị cần chọn n > 75/500 = 0.15 Vậy cần chọn 1 thiết bị.
Chọn máy kí hiệu IHT của Nga.
+ Năng suất 67 – 93 hộp/ phút.
+ Công suất động cơ: 1 Kw.
+ Số vòng quay 1410 vòng/ phút.
+ Lượng dầu rót vào cho một hộp. 57 – 200(g).
+ Kích thước máy: 900*900*1670 mm.
+ Năng suất thiết bị 80 hộp/ phút tương đương với 4800 hộp /h.
+ Năng suất công đoạn 781 hộp/h.
=> Số thiết bị cần chọn là: n = 781/4800 = 0.163. Chọn 1 thiết bị.
Chọn máy kí hiệu δ4 – K3π- 10
+ Năng suất thiết bị 80 hộp/phút.
+ Ghép cho các hộp số 8, 9, 10, 12.
+ Số lượng đầu bánh ghép: 4.
+ Ghép lần 1:2; Ghép lần 2:2.
+ Độ chân không trong hộp 450 -500 mmHg.
+ Bơm chân không. Độ chân không của bơm: 600 mmHg.
Công suất 0.6 m3/ phút.
Động cơ bơm chân không: Công suất 10 Kw.
Số vòng quay 1450 vòng/ph.
+ Động cơ điện của thiết bị Công suất 4.5KW.
Số vòng quay 1440 vòng /phút.
Kích thước máy.2230 * 1440 *2300 mm. Khối lượng của máy 3350 kg.
5.1.13 Thiết bị thanh trùng.
Chọn thiết bị thanh trùng kiểu đứng CD – 2 K làm việc ở áp suất cao.
+ Đường kính nồi 1000 mm.
+ Kích thước thiết bị: 2070 * 1480 * 2050 mm.
+ Năng suất thiết bị.
Số hộp trong một mẻ thanh trùng. n = 0.785 * (d1/d2)2 * a* Z* k
Trong đó:
d1 = 800(mm) : Đường kính trong của giỏ
d2 = 102.3(mm): Đường kính ngoài của hộp. a: Số lớp hộp trong 1 giỏ: a( <, =) h1/h2
h1 = 500 mm ( Chiều cao của giỏ). h2 = 52.8 mm ( Chiều cao của hộp).
a (< , =) h1/h2 = 500/52.8 = 9.46 => Chọn 9 lớp trong 1 giỏ. Z = 2 ( Số giỏ trong thiết bị thanh trùng).
Hệ số chứa đầy: k = 0.65 – 0.9 => chọn k = 0.7
=> Vậy số hộp trong một mẻ thanh trùng là.
n = 0.785 * ( 800/102.3)2 * 9 * 2 * 0.7
n = 608 hộp.
Thời gian làm việc của một chu kì thanh trùng. T = T1 + A + B + C + D + T2 ( phút).
Trong đó:
T1, T2: Thời gian cho giỏ vào, lấy giỏ ra.T1 = 5 (phút), T2 = 5(phút). A, B, C: Thời gian nâng nhiệt, giữ nhiệt, hạ nhiệt (phút).
D : Thời gian đuổi khí ra khỏi thiết bị thanh trùng. D = 5 (phút). Vậy T = 5 + 25 + 60 + 20 + 5 + 5 = 120( phút).
Năng suất thiết bị.
M = n * 60 / T Trong đó:
n: Số hộp trong một mẻ thanh trùng: n = 608(hộp). T: Thời gian một chu kì thanh trùng: T = 120(phút).
M = 608 * 60 / 120 = 304( hộp/h)
=> Năng suất thiết bị thanh trùng 304(hộp/h).
Số thiết bị thanh trùng: 781/ 304 = 2.57 Vậy chọn 3 nồi
Do yêu cầu công nghệ từ khi ghép mí đến khâu thanh trùng không quá 30 phút => Số nồi thanh trùng: T/30 = 120 / 30 = 4.
Vậy số hộp thực tế trong một mẻ thanh trùng: 608 * 2.57/4 = 391 (hộp).
Hình 5.2 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị thanh trùng kiểu dứng ở áp suất cao.
A Hơi nóng B Nước
C Nước tháo
D Điều khiển gió E Điều khiển khí F Valve an toàn
Bể đón hộp được xây bằng xi măng, cát vàng chứa nước để đón hộp và giỏ không bị va đập mạnh vào nhau.
Kí hiệu TЗ1 – 611.
+ Sức nặng 1000kg.
+ Vận tốc chuyển động dài 20m/phút.
+ Vận tốc đứng 8m/phút.
+ Bán kính tối thiểu đoạn cong 1000mm.
+ Công suất động cơ cho chuyển động thẳng : 0.18 KW.
+ Công suất động cơ nâng vật: 1.7 KW.
+ Kích thước 855 * 693* 320 mm.
+ Khối lượng: 195(kg).
Chọn 1 thiết bị.
Chọn máy dán nhãn tự động do Nga sản xuất.
+ Năng suất 120 – 150 hộp/ phút.
+ Kích thước dán nhãn: Dài: 72 – 110(mm).
Rộng 32 – 110(mm).
+ Công suất của bộ phận 0.6( KW).
+ Động cơ điện – Công suất 0.6 KW.
+ Tốc độ quay1440 vòng/ phút.
+ Khối lượng của máy: 214 kg.
+ Kích thước máy: 1440* 500* 1200mm.
+ Năng suất thiết bị: 1200*600 = 7200.
+ Số máy cần: 781/7200 = 0.11.
Vậy cần chọn một máy.
Bảng 5.2 Lượng nguyên liệu đi vào từng công đoạn dây truyền cá thu rán sốt cà chua.
Công đoạn |
Năng suất(kg/h) |
Năng suất(hộp/h) |
Nguyên liệu |
167.74 |
|
tan giá |
167.74 |
|
mổ, rửa |
166.06 |
|
cắt khúc |
141.15 |
|
Vào muối |
138.33 |
|
xếp khay + rán |
137.64 |
|
làm nguội |
118.37 |
|
xếp hộp |
113.64 |
|
Rót nước sốt |
112.5 |
586 |
Vào ghép nắp |
|
586 |
Thanh trùng |
|
586 |
Lau khô sản phẩm |
|
586 |
Dán nhãn |
|
586 |
5.2.1 Bể tan giá.
+ Bể tan giá có kích thước: 2000*1000*1000 (mm)
+ Dưới đáy bể tan giá có các lỗ thoát nước, bên cạnh có bố trí các vòi nước, mỗi bể tan giá có hai vòi nước.
Vlàm việc của bể = 70% Vbể = 70%* (2*1*1) = 1.4m3.
+ Khối lượng cá trong bể tan giá: mcá = D * Vc
Trong đó D: Khối lượng riêng của cá thu. D= 980(kg/m3) Vc: Thể tích của cá.
Tỉ lệ của cá/ nước = 1/3
Vc =Vlàm việc của bể / 4 = 0.35(m3). mcá = 980 * 0.35 = 343(kg)
Thời gian tan giá 2h/mẻ => Năng suất bể tan giá 171.5(kg/h).
Nguyên liệu đưa vào bể tan giá trong 1h là: 167.74kg
=> Số bể tan giá : n = 167.74/ 171.5 = 0.98 Chọn 1 bể tan giá để làm việc.
Xem tiếp: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính và chọn thiết bị - Phần 2
Xem lại: Thiết kế nhà máy chế biến hải sản - Tính sản xuất - Phần 2
Sưu tầm và biên soạn bởi: Valve Men Team